Tối ngày 06/5/2024, lớp “Giám đốc Marketing chuyên nghiệp” với sĩ số gần 80 học viên chính thức khai giảng tại PTI Hà Nội dưới sự đồng hành của chuyên gia Nguyễn Hoàng Phương.
Ngày 23/8/2024, PTI HCM khai giảng thành công chương trình “Nghệ thuật thương lượng và đàm phán” khóa 54 với sĩ số hơn 50 học viên. Đồng hành trực tiếp cùng lớp là chuyên gia Nguyễn Tất Thịnh.
Tối ngày 26/10 vừa qua, lớp CHRO khóa 31 PTI HCM đã tổ chức thành công lễ ra mắt với chủ đề “Đội ngũ chất - Kết quả nhất”. Đây là cột mốc quan trọng đánh dấu khởi đầu tốt đẹp trên hành trình kiến tạo tri thức của lớp, đồng thời còn là không gian kết nối những cơ hội hợp tác phát triển trong tương lai.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang trở thành động lực quan trọng thúc đẩy chuyển đổi số, giúp doanh nghiệp tự động hóa quy trình, tối ưu vận hành và nâng cao trải nghiệm khách hàng. Việc triển khai AI không chỉ đơn thuần là đầu tư vào công nghệ, mà còn đòi hỏi chiến lược rõ ràng, sự thay đổi trong tư duy quản trị và cách vận hành doanh nghiệp. Những doanh nghiệp tiên phong trong ứng dụng AI đang tạo ra lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ, trong khi những doanh nghiệp chậm chân có nguy cơ bị bỏ lại phía sau. Không ít doanh nghiệp Việt vẫn loay hoay với câu hỏi: Bắt đầu từ đâu để ứng dụng AI hiệu quả?
Trong kỷ nguyên số, công nghệ không phải là yếu tố duy nhất quyết định thành công của chuyển đổi số, mà chính văn hóa doanh nghiệp mới là chìa khóa tạo nên sự khác biệt. Một doanh nghiệp có thể đầu tư mạnh vào nền tảng số, nhưng nếu tư duy lãnh đạo và đội ngũ nhân sự không sẵn sàng thay đổi, thì chuyển đổi số vẫn chỉ là lý thuyết. Vậy, làm thế nào để xây dựng văn hóa số vững chắc và biến nó thành lợi thế cạnh tranh thực sự?
Một chiến lược chuyển đổi số bài bản không chỉ dừng lại ở việc áp dụng công nghệ, mà còn phải xuất phát từ tư duy quản trị, tối ưu quy trình và nâng cao năng lực nhân sự. Những doanh nghiệp thành công là những đơn vị biết xác định rõ lộ trình, tận dụng công nghệ phù hợp và sẵn sàng thay đổi để thích ứng với thị trường.
Trong bối cảnh doanh nghiệp ngày càng phải cạnh tranh gay gắt và tối ưu hóa nguồn lực, tự động hóa quy trình bằng RPA (Robotic Process Automation) đang trở thành giải pháp không thể bỏ qua. Công nghệ này giúp doanh nghiệp giảm thiểu công việc thủ công, hạn chế sai sót, cắt giảm chi phí vận hành và nâng cao năng suất lao động.
Bán hàng đa kênh 4.0 không còn là xu hướng, mà là yếu tố quyết định sự sống còn của doanh nghiệp trong kỷ nguyên số. Khi hành vi mua sắm của khách hàng thay đổi nhanh chóng, doanh nghiệp cần thích ứng bằng cách tích hợp các nền tảng online – offline, tối ưu trải nghiệm cá nhân hóa và tận dụng công nghệ AI để gia tăng doanh số. Nhưng liệu doanh nghiệp Việt Nam đã thực sự sẵn sàng để bứt phá trong cuộc đua này hay chưa?
Chúng tôi đang xử lí yêu cầu của bạn..Vui lòng đợi sau ít phút